Cây lúa – Tưới cho bông lúa trĩu hạt

      Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng

      1. Quá trình hình thành và phát triển rễ lúa

      Quá trình phát triển bộ rễ: 2 thời kỳ rõ rệt

      + Đẻ nhánh (bắt đầu đẻ – bắt đầu làm đốt): rễ ăn sâu đến 20cm.

      + Làm đòng – trổ: rễ ăn lan 40 – 50cm, ăn sâu 50 – 60cm → tránh làm cỏ, sục bùn, số lượng rễ max (500 – 800 rễ/bụi)

      + Dinh dưỡng: Cày sâu (trừ đất phèn), bón nhiều phân → rễ phát triển. Cần bổ sung PHÂN BÓN RỄ NPK OMG 15-5-5-ME (Liều lượng: 40 – 50 kg/ha). Bón trực tiếp hoặc kết hợp với phân bón NPK – DAP để tăng hiệu quả sử dụng phân bón.

     2. Quá trình hình thành và phát triển lá

      Quá trình hình thành lá có 4 thời kỳ: mầm lá phân hoá, hình thành phiến lá, bẹ lá, lá xuất hiện.

      Sự ra lá phụ thuộc

            + Mùa vụ: 5 – 15 ngày

            + Giai đoạn sinh trưởng: Đẻ rộ (3 – 4 ngày/lá), làm đòng (6 – 7 ngày/lá)

     Số lá và nhiệm vụ

            + Số lá

              – Trung bình 4 – 5 lá xanh/cây

              – Phụ thuộc: giống ngắn ngày (12 lá/cây), ngắn ngày cao sản (14 – 15 lá/cây), lúa mùa địa phương (20 – 21 lá/cây), kỹ thuật canh tác (thời vụ, phân bón, mật độ)

Ngoại cảnh và sự phát triển lá: Lá công năng quang hợp và vận chuyển chất dinh dưỡng mạnh nhất. 

              – Chất dinh dưỡng: đủ N → lá xanh; thiếu N → lá vàng; quá thừa N → lá dài, yếu, rũ, dễ bị lốp đổ. Giai đoạn này cần bổ sung PHÂN BÓN HÒA TAN OMG 30-10-10-ME (Dùng cho bình phun 16 – 25 lít: Từ 20 – 30g)giúp bộ lá phát triển toàn diện cùng với sự chuẩn bị cho các quá trình phân hóa khác.

     3. Quá trình hình thành và phát triển nhánh

      Ý nghĩa

            + Đẻ nhánh là đặc tính của cây

            + Cây có khả năng tự điều tiết sức đẻ nhánh trong quần thể

            + Thúc đẩy cây lúa đẻ nhánh sớm, tập trung, gọn → quyết định năng suất lúa

      Khả năng đẻ nhánh và quy luật đẻ nhánh

            + Phụ thuộc ngoại cảnh (nước, ánh sáng, dinh dưỡng)

            + Quy luật ‘đồng thời ra lá, đồng thời đẻ nhánh”

            + 4 giai đoạn hình thành nhánh:

               * Mầm nhánh phân hoá (tương ứng lá thứ nhất xuất hiện)

               * Mầm nhánh hình thành (tương ứng lá thứ 2 xuất hiện)

               * Nhánh phát triển trong bẹ lá (tương ứng lá thứ 3 xuất hiện)

                * Nhánh xuất hiện (tương ứng lá thứ 4 xuất hiện)

         Sự xuất hiện nhánh tương quan với sự ra lá

            + Lúa sạ: đẻ nhánh ở nách lá thật thứ 1,2 tương ứng với sự xuất hiện lá thứ 4,5 trên thân chính

           + Lúa cấy: cấy mạ 7 lá, nhánh đầu tiên ở mắt thứ 4 nhưng do nhổ mạ làm đứt rễ → đẻ nhánh ở mắt 5 tương ứng 8 lá trên thân chính.

             Phạm vi mắt đẻ: từ 4 – 6 mắt trên thân chính

            2 thời kỳ đẻ nhánh

            +  Hữu hiệu: 7 – 8 NSC → Sớm, tập trung

  •      Mạ tốt (cứng cây, khoẻ, đúng tuổi, không sâu bệnh)
  •     Cày bừa kỹ
  •     Bón lót, thúc thích hợp (10 NSC – MN)
  •     Cấy cạn
  •     Làm cỏ sục bùn sớm
  •     Mật độ sạ, cấy hợp lý

           + Vô hiệu → khống chế

  •   Không bón phân trong thời kỳ đẻ vô hệu, làm đốt
  •   Rút nước phơi ruộng trước khi lúc có đòng
  •   Hoặc tưới ngập sâu (ruộng phèn)

      4.  Quá trình hình thành và phát triển của thân

      Cơ cấu hình thành và phát triển

            + Hình thành từ trục phôi

            + Trên thân có nhiều mắt, mỗi mắt 1 lá

            + Những mắt gốc ra rễ và đẻ nhánh

            + Lóng dài 0,5cm → làm lóng (đốt)

            + Số lóng phụ thuộc giống (3-4-5 đến 6-7 lóng)

     Ảnh hưởng của ngoại cảnh

            + Nhiệt độ:  30 – 320C, min 15 – 160C , t thấp → chậm phát triển

            + Ánh sáng:  thiếu  → thân vống, bông ngắn, ít hạt, đễ đổ

            + Nước:  ● Ngập → thân mềm, dễ đổ (lúa nổi); Ít nước, phơi ruộng → lóng ngắn, chống đổ           

            + Dinh dưỡng

  •    Bón quá nhiều N → thân vống, yếu, dễ đổ
  •    Cân đối với P + Silic (Nhật)

          + Kỹ thuật canh tác: cấy quá sâu, gieo quá dày → thân vống yếu, dễ đổ

          Trong suốt thời kì này cây lúa rất cần bón đạm để tăng cường úa trình chuyển hóa thúc đầy sự đẻ nhánh, quyết định năng suất sau này. Tiếp tục bón PHÂN BÓN HÒA TAN OMG 30-10-10-ME kết hợp với sản phẩm PHÂN BÓN HÓA SINH OMG 7-12-40-ME (Dùng cho bình phun 16 – 25 lít: Từ 20 – 30g) với Silic oxit chiếm 1% trong thành phần. 

   Thời kỳ sinh trưởng sinh thực

  •     Giai đoạn làm đốt, làm đòng: TB 30 ngày
  •     Giai đoạn trổ, thụ tinh, vào chắc, chín: TB 30 ngày.                                                                                                                             1. Quá trình hình thành và phát triển của đòng lúa

           Thời gian làm đòng

          + Bắt đầu từ đỉnh sinh trưởng phân hoá – sắp trổ bông

          + Chia thành nhiều bước

          + Tuỳ lúa sớm hay muộn (≥ 25 – 28 ngày – ngắn ngày; 35 – 45 ngày – Lúa mùa chính vụ, muộn), lúa chiêm 30 – 35 ngày.

         Theo tài liệu nước ngoài các giống lúa có:

         + 11 – 12 lá TG làm đòng 24 – 25 ngày

        + 13 – 14 lá TG làm đòng 27 – 28 ngày

        + 15 – 16 lá TG làm đòng là 28 – 30 ngày

       Ở nước ta:

       + Lúa xuân hay lúa ngắn ngày: trước khi có 1 đốt

       + Lúa chiêm có 2 đốt

       + Lúa mùa có 3 đốt

      → Bón phân đón đòng, lúc này cây lúa bắt đầu phân hóa hoa, cần bổ sung thêm PHÂN BÓN HÒA TAN OMG 10-50-10-ME (Dùng cho bình phun 16 – 25 lít: Từ 20 – 30g), với hàm lượng lân cao, cùng với việc cân bằng hàm lượng đạm và kali làm nên một công thức hữu dụng ngay với cây trồng khi sử dụng trong quá trình tạo mầm hoa.

  • Các bước phân hoá đòng

    + Nhật: 7 bước chính

   + Liên Xô: 7 bước

   + Trung Quốc : 8 bước

  + Việt Nam: 4 bước (Đào thế Tuấn), 6 bước (Đinh Văn Lữ)

  • Theo Đào thế Tuấn

      Bước 1: bắt đầu phân hoá đòng

      Bước  2: Phân hoá gié

      Bước 3: Phân hoá hoa

      Bước 4: Phân hoá nhị được, nhuỵ cái

    2. Thời kỳ chín:

      Bước 1: Trổ và nở hoa

      Bước 2: Chín sữa

      Bước 3: Chín sáp và chín hoàn toàn

     Cần tiếp tục bổ sung PHÂN BÓN HÓA SINH OMG 7-12-40-ME thúc đẩy quá trình trổ và nở hoa.

  3. Các ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sự hình thành và phát triển của đòng lúa

  • Nhiệt độ

      – Thích hợp: 25-35 0C (30-32 0C)

      – Thấp nhất: 15-16 0C, 3-4 ngày → lép

      – Nhiệt độ quá cao → phân hoá gié và hoa nhanh → bông ít hoa và hạt

  • Nước

      – Hạn → lép

      – Ngập lúa → hạt phấn bị trương nước → mất sức sống → lép

      – Ngập lút ngọn 2 ngày → phấn hoa mất sức sống → đòng bị thối

      – Nước mặn: nồng độ muối 0,5% → thoái hoá hoa, hạt lép → năng suất giảm

  • Ánh sáng

      – Ngày ngắn có lợi cho sự phát triển của đòng nhất là các giống lúa mùa có yêu cầu ngày ngắn rất chặt chẽ. Ngày dài → lúa không trổ bông

      – Năng suất luá phụ thuộc vào cường độ ánh sáng vaò 45 ngày trước thu hoạch

  • Dinh dưỡng (khoảng 40 N)

      – Thiếu N → bông ngắn

      – Thừa N (trước và sau trổ)→ lép

      – Thiếu P → giảm số gié và sức sống hạt phấn

      Dùng PHÂN BÓN HÒA TAN 30-10-10-ME để bổ sung cân bằng lượng P2O5 VÀ K2O, cùng với nâng cao lượng đạm và đầy đủ dưỡng chất đặc biệt như acid amin, các vitamin, phụ gia kích tố sinh trưởng, thúc đẩ bông dài ra.

    4. Thời kỳ trổ bông, tung phấn

     Sự trổ bông: trung bình 5 – 7 ngày (2 – 3 ngày đến 10 – 15 ngày), nhanh hay chậm phụ thuộc:

      –  Điều kiện ngoại cảnh

      – Giống

   Quá trình tung phấn

      – Sau khi hoa nở 0 – 4 phút → tung phấn → 11 phút → thụ phấn xong.

      – Thời gian tung phấn 1 hoa: 1 giờ

      – Sức sống của hạt phấn thấp (5 phút sau khi hoa nở).

      – Thời gian tung phấn: 10 – 12 giờ ( 12 – 14 giờ – trời âm u → 7-8 giờ -trời nắng nóng).

      – Trình tự tung phấn: ngọn → gốc, nhánh gié ngoài → trong.

     Yêu cầu ngoại cảnh

      – Nhiệt độ: 17-40 0C, thích hợp 28-300C     

                  + Nhiệt độ quá thấp (quá cao) → hạt phấn lép

      – Ẩm độ 70 – 80%, > 80% hay <55%  → tung phấn ít <30% → hoa không nở

      – Ánh sáng, gió: Trời quang, ánh sáng mạnh, gió nhẹ

      – Nước

                  + Mưa, bão → hạt phấn chết → lép

                  + Hạn → không trổ → lép cả bông

      – Dinh dưỡng: Phun đạm, kali nồng độ 1% nếu lá vàng → tăng tỷ lệ hạt chắc, P hạt.  Có thể bổ sung PHÂN BÓN TƯỚI RỄ KGREEN cung cấp lượng N-P-K và các chất trung vi lượng khác cung cấp dinh dưỡng cho cây sinh trưởng và phát triển sinh sản, giúp cây nuôi dưỡng quả phát triển tốt, thúc đẩy sự tạo hạt, giúp quả to, hạt chắc, năng suất cao, mùi vị và màu sắc đặc trưng.

   5. Thời kỳ vào chắc, chín

  • Sự phát dục của phôi, phôi nhũ

      + Thời gian hình thành phôi: 8 – 10 NSTT,  phôi hoàn chỉnh (15 NSTT)

      + Các bộ phận của phôi: trục phôi, rễ phôi, mầm phôi

      + Thời gian hình thành phôi nhũ (4 NSTT), có tinh bột (5 NSTT), hạt gạo hình thành (15 NSTT).

      + Khối lượng hạt tăng nhanh trong 15 – 20 NST.

  • Thời kỳ chín của hạt: 30 – 35 ngày sau trổ (VN)

      + Chín sữa: 5 – 14 ngày sau tung phấn.

      +  Chín sáp (chín vàng): 10 – 17 NSTP, vỏ trấu xanh → vàng

      + Chín hoàn toàn: Vỏ trấu vàng đều → trắng xám, hạt cứng: 7 – 8 ngày.

     Nhiệt độ: 28 – 380C, < 17 0C → vào chắc không hoàn toàn, 34 – 370C → chín nhanh (vụ ĐX ở MN); biên độ nhiệt ngày và đêm lớn → vào chắc tốt; vụ mùa và Đông Xuân  phẩm chất gạo tốt hơn Hè Thu (MN).

      Nước: Thời kỳ chín sữa cần nhiều nước. Thiếu nước → hạt lép.

      Lúa chín sáp → tháo nước → mau chín hoàn toàn.

      * Ẩm độ không khí: < 60% → không lợi cho quá trình vào chắc (XH), mưa bão → lúa đổ non.

      * Dinh dưỡng: bổ sung PHÂN BÓN HÓA SINH OMG 7-12-40-ME để thúc đẩy tăng trọng lượng hạt chắc.

      * Phòng trừ: sâu bệnh: rầy nâu, bọ xít, cháy lá.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *